21/12/2021
Bạn đang thắc mắc không biết quy trình sản xuất gỗ công nghiệp có rườm rã, phức tạp không? Có cần chú ý gì trong chọn gỗ, dụng cụ sử dụng để sản xuất gỗ hay không? Hãy cùng Nội Thất Hpro tìm hiểu chi tiết các giải đáp đó trong bài viết dưới đây nhé!
Đây là bước quan trọng và cần thiết trước khi sản xuất nội thất. Bởi nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền sử dụng của sản phẩm nội thất của nhà bạn. Lựa chọn những tấm gỗ theo các tiêu chuẩn quốc gia quy định như có tuổi thọ cao, độ cứng chắc chắn, thân gỗ to.
Xẻ gỗ ra thành khúc nhỏ dễ khuân vát cũng như phân loại, xử lý qua công nghệ máy.
Hình ảnh minh họa quy trình sản xuất code gỗ ép công nghiệp hoàn chỉnh.
Sau khi đã khai thác xong, gỗ cần được xẻ mỏng, rồi phân loại ra để phục vụ các mục đích sản xuất khác nhau. Sau đó được sắp xếp riêng và gửi về nhà máy nhằm nghiền nhỏ, đưa vào sản xuất.
+ Sau khi gỗ được trải qua công đoạn xử lý, nghiền nhỏ thành từng bột. Ta sẽ lấy toàn bộ phần bột gỗ nghiền đã trộn cùng keo, một số chất phụ gia để tăng độ cứng cho gỗ.
+ Tiếp đến chuyển hỗn độn kia vào máy ép dưới áp suất cao khoảng 850 - 870 kg/cm2.
+ Gỗ khi trải qua công nghệ ép xử lý sẽ hình thành nên các tấm gỗ với đa dạng như: HDF, MDF lõi xanh, MFC (do trong quá trình mình trộn tỷ lệ các chất phụ gia với bột gỗ). Tấm gỗ này có kích thước dao dộng từ 1220 - 2440 mm, độ dày 6 - 24mm dựa trên yêu cầu sản xuất. Nhưng độ dày tiêu chuẩn sử dụng cho nội thất tủ bếp thường là 18mm.
Đây là bề mặt những tấm gỗ nhựa công nghiệp như acrylic, laminate, melamine dán trên code
+ Sau khi trải qua 3 bước trên, thành phẩm được tạo ra là những ván gỗ trơn chất lượng. Tiếp đến ta sẽ đem chúng đi gia công, xử lý thêm 2 mặt để làm tăng độ cứng, chống sự cong vênh, co ngót, nứt nẻ, kháng mọt trong quá trình sử dụng khi mà tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường cuối cùng.
+ Tiếp theo tiến hành phủ bề mặt tấm gỗ trên bằng Melamine Resin kèm sợi thủy tinh để làm nên 1 lớp phủ trong suốt. Lớp phủ này giúp giữ màu sắc, đường vân thêm ổn định. Đồng thời giúp chống trầy xước, bảo vệ bề mặt tấm gỗ tốt.
Ngoài ra, tùy vào từng nhu cầu sử dụng của mỗi gia đình mà lớp phủ sẽ được thay thế, có thể là acrylic bóng gương (sử dụng công nghệ dán cạnh NO LINE giấu những đường viền keo dán trên mép cạnh của tấm gỗ), laminate, sơn ichem cao cấp...
Gỗ đều được xử lý, ngâm tẩm sấy bằng những công nghệ máy móc hiện đại chuẩn Châu Âu
+ Sau quá trình phủ trên, các tấm gỗ công nghiệp về cơ bản đã được hình thành, hoàn thiện đến 90%. Lúc này, lại cho tấm gỗ ép dưới nhiệt và áp suất cao nhằm giúp những sợi gỗ trong đó được liên kết chặt chẽ, bền vững với nhau hơn nữa
+ Hoàn thiện bước trên, bạn hãy bắt tay vào làm sáng bóng bề mặt và đưa thành phẩm là các tấm gỗ chuyển sang dây chuyền phay mộng
+ Sang bước phay mộng, các tấm gỗ bắt đầu được cắt với kích thước được mặc định sẵn. Nhằm tạo sản phẩm cuối cùng theo mong muốn của đơn vị sản xuất.
>>> CLick xem ngay sản phẩm mẫu tủ bếp Hpro thiết kế & thi công bằng gỗ công nghiệp tại đường dẫn link màu xanh kia nhé!
Nhớ lựa chọn những gỗ có bề mặt chống trầy, chịu lực, nhiệt tốt. KHÔNG bị cong vênh, co ngót, nứt nẻ trong quá trình sử dụng
Để sản xuất gỗ nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, bạn cần chuẩn bị một số dụng cụ sau đây:
Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Nội Thất Hpro về quy trình sản xuất gỗ công nghiệp. Hy vọng, qua bài viết này bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức bổ ích, hiểu rõ hơn về ngành nội thất này.
Bạn còn thắc mắc gì liên hệ ngay với chúng tôi qua:
Hotline: 096789.8688 -0917.346.883 -024.3236.3456
Địa chỉ văn phòng: Số 17 Ngõ 40 Trung Kính - Cầu Giấy - Hà Nội
Fanpage: https://www.facebook.com/NoiThatHpro